Chi tiết quy trình sản xuất gỗ công nghiệp


Khác với chất liệu gỗ tự nhiên được lấy từ những loại cây rừng cây khan hiếm, gỗ công nghiệp đang là chất liệu dễ tìm, dễ mua, giá tốt và phổ biến hơn. Dưới đây chúng tôi xin giới thiệu về quy trình sản xuất gỗ công nghiệp dưới đây nhé.

Phần 1: Đọc bản vẽ

Bước 1: Tiếp nhận nhiệm vụ và ký kết hợp đồng​
- Nhận bản vẽ thiết kế​
- Báo giá và tiến độ sản xuất và thống nhất các yêu cầu và điều khoản Hợp đồng - Phản hồi về tính hợp lý trong thiết kế - Nhận hồ sơ điều chỉnh nếu cần thay đổi cho phù hợp với thực tế sản xuất - Khảo sát các kích thước hiện trạng

Phần 2: Chuẩn bị vật tư và nguyên liệu

khai thác gỗ
Bước 2: Thống kê vật tư 
Trên cơ sở chất liệu và bản vẽ chi tiết, quản lý xuống thống kê vật tư
Chuyển bộ phận kế toán gọi gỗ hoặc lấy từ kho của xưởng
Tiếp nhận vật tư, đánh giá, phân loại vật tư theo giá thành (chi phí thấp/cao) để áp dụng vào từng hợp đồng và phần việc cụ thể
Phần 3: Gia công và lắp ráp sản phẩm 
Bước 4: Gia công sơ bộ
- Tiến hành phân loại vật tư cho vào từng phần việc và đo kích thước cụ thể;
- Xử lý kỹ thuật (phơi khô, sấy,…) trước khi thực hiện (đối với gỗ tự nhiên). 
Bước 5: Gia công sản phẩm
nghiền nhỏ gỗ
- Trên cơ sở bản vẽ chi tiết tiến hành cắt và pha gỗ;
- Chọn vân gỗ, bề mặt gỗ để sắp xếp vào các vị trí thích hợp. 
Xem thêm:Mẫu thiết kế phòng khách đẹp nhất
Bước 6: Chuẩn bị lắp ráp sản phẩm
nhà máy chế biến gỗ mdf
- Dựng sản phẩm theo bản vẽ chi tiết;
- Quản đốc nhà máy kiểm tra lần 1 đối với sản phẩm (độ phẳng, thẳng, kết cấu sản phẩm,…) trước khi chuyển sang bộ phận sơn gỗ;
- Kiến trúc sư thiết kế kiểm tra và đối chiếu với bản vẽ chi tiết về độ chính xác và chỉnh sửa nếu cần thiết. 

Phần 3: Sơn màu cho sản phẩm

Bước 7: Hoàn thiện sản phẩm
- Trưởng bộ phận sơn nghiệm thu phần thô của bộ phận mộc tại xưởng mộc hà nội;
- Trường hợp đạt chất lượng như yêu cầu, bộ phận sơn tiến hành quy trình sơn;
- Trường hợp cần điều chỉnh, sản phẩm được chuyển lại bộ phận mộc để điều chỉnh sau đó tiếp tục quy trình sơn.
- Công đoạn sơn thành phẩm: Sơn lót lần 1 => Lắp ráp lần 1 => Sơn lót lần 2 => Lắp ráp lần 2 => Bả sản phẩm => Sơn phủ màu theo thiết kế => Sơn phủ bóng.
Bước 8: Kiểm tra thành phẩm
ván mfc
- Quản đốc nhà máy kiểm tra lại sản phẩm lần cuối, phối hợp với kiến trúc sư kiểm soát độ chính xác về màu sắc và thẩm mỹ của từng sản phẩm;
- Trong trường hợp cần điều chỉnh, thay đổi sẽ quay lại quy trình sơn để đạt được sự hoàn hảo nhất cho sản phẩm;
- Nghiệm thu sản phẩm và chuyển khâu đóng gói và chuyển hàng.

Phần 5: Đóng gói và lắp đặt sản phẩm

máy đánh bóng bề mặt ván
Bước 9: Đóng gói sản phẩm
- Sản phẩm được đóng gói cẩn thận, bảo vệ kỹ càng, tránh việc bị xây xước khi vận chuyển;
- Quản đốc kiểm tra sản phẩm 1 lần trước khi xuất hàng;
- Nhà máy thông báo với bộ phận Kinh doanh của công ty đặt lịch lắp đặt và chuyển đến khách hàng;
- Phân công ê-kip phụ trách việc lặp đặt sản phẩm cho khách hàng. 
Bước 10: Lắp đặt sản phẩm và nghiệm thu
- Kiểm tra lại bản vẽ và vị trí lắp đặt;
- Tiến hành lắp đặt sản phẩm;
- Nghiệm thu, bàn giao với khách hàng.



Trên đây là thông tin chúng tôi đưa ra về quy trình sản xuất gỗ công nghiệp mới nhất hiện nay, hi vọng bài viết này của chúng tôi đem tới nhiều thông tin hữu ích cho các bạn. 










Nhận xét